Thứ Năm, 31 tháng 10, 2024

Bài 4/ Lan tỏa hơn nữa hệ sinh thái sống động

 Xây chuỗi giá trị nông sản toàn cầu vùng nông thôn mới

Bài 4/ Lan tỏa hơn nữa hệ sinh thái sống động

VĂN VIỆT

Để lan tỏa hơn nữa hệ sinh thái sống động với đa dạng cây trồng, vật nuôi cùng sinh trưởng hài hòa, thân thiện trong môi trường thiên nhiên tái tạo, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng tiếp tục phát huy lợi thế so sánh về thổ nhưỡng, khí hậu, kỹ thuật và bề dày kinh nghiệm canh tác ở vùng nông thôn mới, qua đó áp dụng các cơ chế, chính sách đồng bộ, hiệu quả và kịp thời hơn, tạo ra giá trị sản phẩm hàng hóa theo tiêu chuẩn chuỗi giá trị toàn cầu.

Bài 3/ 15 năm chuyển hóa khép kín hệ canh tác

 Xây chuỗi giá trị toàn cầu ở vùng nông thôn mới

Bài 3/ 15 năm chuyển hóa khép kín hệ canh tác

               VĂN VIỆT

Sau 15 năm từ diện tích sản xuất cây trồng vô cơ 4 ha, ông Nguyễn Quốc Thắng đã chuyển hóa khép kín hệ canh tác hữu cơ, tuần hoàn tăng lên 15 ha mô hình trang trại tại xã nông thôn mới Ka Đơn, huyện Đơn Dương. Ở đây hàng năm toàn bộ phụ phẩm các loại rau thu hoạch, chất thải vật nuôi của quá trình sản xuất này trở thành nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất khác.  

Bài 2/ Làm ít hơn để được nhiều hơn

 Xây chuỗi giá trị toàn cầu ở vùng nông thôn mới

Bài 2/ Làm ít hơn để được nhiều hơn

VĂN VIỆT

Ở xã nông thôn mới Hiệp An, huyện Đức Trọng có hàng chục ngàn mét vuông sản xuất các loại rau, củ, quả đạt Chứng nhận tiêu chuẩn hữu cơ của Mỹ và châu Âu hơn bảy năm qua, đã xây dựng chuỗi giá trị cung cấp sản phẩm ổn định trên thị trường cao cấp, trong đó chiếm phần lớn khách hàng doanh nghiệp nước ngoài làm việc trong nước. Chuỗi giá trị hiện đang vận hành bởi Công ty Cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam- Chi nhánh 2 tại Lâm Đồng với giải pháp “làm ít hơn để được nhiều hơn”.

Bài 1/ Sản xuất cà phê không gây mất rừng – giải pháp cho cộng đồng

 Xây chuỗi giá trị toàn cầu ở vùng nông thôn mới

VĂN VIỆT

Qúa trình xây dựng chuỗi giá trị nông sản tiêu chuẩn toàn cầu, trên các vùng nông thôn mới Lâm Đồng đang hình thành và phát triển các vùng chuyên canh cây trồng, chuyên nuôi vật chủ lực trong môi trường cảnh quan xanh, sạch, đẹp, kết nối một vòng tuần hoàn an toàn từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Cơ hội lớn này cũng đồng thời thách thức không nhỏ trong hàng trang nâng cao uy tín, thế mạnh của thương hiệu nông sản cao nguyên Lâm Đồng trên thị trường trong nước và thế giới.

Bài 1/ Sản xuất cà phê không gây mất rừng – giải pháp cho cộng đồng

Hơn 62,6% công trình kém bền vững và không hoạt động

 VĂN VIỆT 

Theo kết quả cập nhật Bộ Chỉ số theo dõi đến hết năm 2023 trên địa bàn toàn tỉnh Lâm Đồng có 176/281 công trình cấp nước sinh hoạt tập trung kém bền vững và không hoạt động, tương đương tỷ lệ hơn 62,6%. Và tương ứng với tỷ lệ sử dụng nước thấp theo thiết kế với 17.493/30.377 hộ bằng 57,6%. Tính chung toàn tỉnh Lâm Đồng mới đạt tỷ lệ gần 39% hộ gia đình nông thôn sử dụng nước sạch theo quy chuẩn.

Bài 5/ Phát huy lợi thế so sánh của sản phẩm ngành nghề

 

Khơi sáng những miền quê đáng sống

Bài 5/ Phát huy lợi thế so sánh của sản phẩm ngành nghề

VĂN VIỆT

Lâm Đồng là một trong 5 tỉnh Tây Nguyên phát triển kinh tế trụ cột nông nghiệp, tập hợp nhiều thành phần dân tộc đến định canh, đinh cư, tạo thành sự đa dạng loại hình nghề nghiệp, bản sắc văn hóa ngành nghề và lợi thế so sánh của sản phẩm đặc trưng làng nghề, nên cần được nắm bắt cơ hội mới, phát huy hơn nữa bởi những pháp đồng bộ, phù hợp và hiệu quả cao.

Thứ Ba, 29 tháng 10, 2024

Toàn tỉnh nhập khẩu 617.427 cây, lá, hạt, củ giống hoa

VŨ VĂN 

Đến nay, đã có 3 công ty nhập khẩu 617.427 cây, lá, hạt, củ giống hoa phục vụ nhu cầu sản xuất hoa giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn toàn tỉnh.

BÀI 4/ Khi cây dâu “thắp sáng” làng nghề

 Khơi sáng những miền quê đáng sống

BÀI 4/ Khi cây dâu “thắp sáng” làng nghề

VĂN VIỆT

Sau gần nửa thế kỷ những đoàn người di dân đến từ các vùng Hà Đông, Tầm Xá, Đông Anh, Gia Lâm của Thủ đô Hà Nội mang theo nghề truyền thống ngàn năm trồng dâu, nuôi tằm, kéo tơ để sinh cơ, lập nghiệp trên vùng kinh tế mới Nam Ban, Lâm Hà của tỉnh Lâm Đồng đã lan tỏa phạm vi rộng lớn đến ngày nay. Là thế hệ thứ hai tiếp nối nghề của cha ông trên vùng đất mới này, nông hộ Nguyễn Ngọc Huy kết nối nhiều nông hộ khác tìm kiếm, xây dựng và phát triển thị trường tơ tằm trong và ngoài nước để phát triển đồng dâu nguyên liệu hàng trăm hecta “thắp sáng” những làng nghề địa phương.

Thứ Hai, 28 tháng 10, 2024

Đạ Tẻh giải ngân 82% kế hoạch đầu tư công

MẠC KHẢI 

Huyện Đạ Tẻh đã giải ngân hơn 753,3 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt 82% kế hoạch giao đến năm 2024. Dự kiến cả giai đoạn 2021-2025 hoàn thành 24 công trình dự án.

Bài 3/ Sống rất gần với gỗ, cây, núi rừng và với đất

 Khơi sáng những miền quê đáng sống

Bài 3/ Sống rất gần với gỗ, cây, núi rừng và với đất

VĂN VIỆT

Trong “Thư tình gửi một người” 60 năm trước, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã cảm nhận về vùng đất Đơn Dương với “cuộc sống ở đây an bình dễ chịu. Có lẽ rồi anh cũng kiếm cách về đây, làm đồn điền và xa lánh những chen đua vô ích. Tìm một hạnh phúc nào nhỏ nhất cho vừa đời mình. Làm một căn nhà sàn với bàn ghế bằng những gốc thông ghép lại, sống rất gần với gỗ với cây với núi rừng với đất…”

Nâng cao hiệu quả khuyến nông cộng đồng trong phát triển vùng nguyên liệu cà phê

VĂN VIỆT

Chiều ngày 28/10 tại TP Đà Lạt, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Lâm Đồng đồng chủ trì tọa đàm “Nâng cao hiệu quả khuyến nông cộng đồng trong phát triển vùng nguyên liệu cà phê”.

Thực trạng sử dụng vật tư nông nghiệp và giải pháp xử lý thu gom rác thải trong sản xuất cà phê

 VĂN VIỆT

Sáng ngày 28/10 tại TP Đà Lạt, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Vụ Hợp tác Quốc tế- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng tổ chức hội thảo đánh giá thực trạng sử dụng vật tư nông nghiệp và giải pháp xử lý thu gom rác thải trong sản xuất cà phê trong cả nước.

Chủ Nhật, 27 tháng 10, 2024

Bài 2/ “Nữ hoàng” sắc hương giữa môi trường sinh thái

 Khơi sáng những miền quê đáng sống

Bài 2/ “Nữ hoàng” sắc hương giữa môi trường sinh thái

VĂN VIỆT


Nông gia Nguyễn Đáp sinh ra, lớn lên và tạo lập cơ nghiệp trên những thửa rau, hoa bậc thang của thành phố cao nguyên Đà Lạt, hiện đang chạm ngưỡng tuổi lục thập vẫn dốc tâm sức và tiền vốn để bổ sung “công năng” trên từng diện tích đất nông nghiệp của mình. 

Bằng chứng mới nhất gần hai năm vừa qua, tại khu vực Suối Hến của làng nghề trồng hoa truyền thống Vạn Thành, cách trung tâm thành phố Đà Lạt chỉ vài cây số, nông gia Nguyễn Đáp đã chuyển đổi hoàn thành từng phân khu cây trồng kết hợp tôn tạo cảnh quan môi trường sinh thái hài hòa không gian núi rừng kỳ vĩ với rừng cây lá kim, lá rộng, thác nước, suối, hồ, cánh đồng hoa hồng châu Âu- nữ hoàng của muôn loài hoa rực rỡ muôn sắc, tỏa hương thơm trên tổng diện tích 4ha trở thành điểm tham quan, trải nghiệm mang tên Thung Lũng Hồng phục vụ du khách mỗi ngày.  

Thứ Năm, 24 tháng 10, 2024

Bài 1/Hoa trời Âu “phát sáng” góc trời Đà Lạt

 Khơi sáng những miền quê đáng sống

VĂN VIỆT


Trên nền tảng dẫn đầu cả nước về phát triển nông nghiệp công nghệ cao, Nam Tây Nguyên Lâm Đồng đã và đang mở rộng những miền quê tập trung tạo ra những mặt hàng có giá trị khác biệt, trong đó nổi trội với sản phẩm du lịch cộng đồng gắn xây dựng nông thôn mới, phát triển làng nghề ở địa phương. 
Theo hướng chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông thôn tích hợp đa ngành, đa giá trị, Nam Tây Nguyên Lâm Đồng trong bối cảnh mới tiếp tục phát huy hơn nữa tiềm năng, lợi thế so sánh, tạo ra động lực mới để vươn mình khơi sáng những miền quê phát triển bền vững, đáng sống trên địa bàn.

Thứ Hai, 21 tháng 10, 2024

Tập huấn, tuyên truyền gắn với xây dựng mô hình khuyến nông

VĂN VIỆT

Kết hợp tập huấn, tuyên truyền gắn với chọn lựa, xây dựng mô hình khuyến nông trong giai đoạn năm 2021- 2024, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng đã chuyển giao kỹ thuật và nhân rộng sản xuất các giống cây trồng mới đạt giá trị cao trên địa bàn.

Bảo Lâm đầu tư cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp

 VŨ VĂN 

Những năm gần đây, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn huyện Bảo Lâm đã đầu tư cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.

Đà Lạt: 100% hộ kinh doanh cam kết không lấn chiếm vỉa hè

 MẠC KHẢI 

TP Đà Lạt tiếp tục triển khai giải pháp bảo đảm an ninh trật tự, văn minh đô thị tại khu vực trung tâm, mục tiêu đến tháng 12/2024 đạt 100% hộ kinh doanh ký cam kết không để hàng hóa lấn chiếm vỉa hè, không vi phạm trật tự đô thị. Hộ kinh doanh nào vi phạm, Phòng Tài chính - Kế hoạch sẽ thu hồi giấy phép.

Hơn 2,3 triệu con cá tầm sinh sản nhân tạo

 VĂN VIỆT 

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng, từ năm 2021 đến năm 2023, toàn tỉnh Lâm Đồng sản xuất hơn 2,3 triệu con giống cá tầm từ nguồn cá bột sinh sản nhân tạo. Số lượng này ước cả năm 2024 đạt khoảng 850.000 con.

116,7 tỷ đồng giải ngân công trình đường liên xã

 MẠC KHẢI


Thống kê đến đầu tháng 10/2024, công trình đường giao thông liên xã Tân Văn - Đạ Đờn, huyện Lâm Hà đã giải ngân 116,7 tỷ đồng, đạt tỷ lệ gần 77,2% kế hoạch nguồn vốn được bố trí.

Toàn tỉnh có 26 nhãn hiệu đã được Cục SHTT cấp giấy chứng nhận

VŨ VĂN 

Đến nay, toàn tỉnh Lâm Đồng có 26 nhãn hiệu đã được Cục Sở hữu Trí tuệ (SHTT) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ cấp giấy chứng nhận bảo hộ độc quyền.

Chủ Nhật, 20 tháng 10, 2024

Bố trí ổn định cho 120 hộ dân di cư tự do

 VĂN VIỆT

Dự án bố trí Ổn định sản xuất cho 120 hộ với 607 nhân khẩu người H’Mông di cư tự do trước năm 2010 tại Tiểu khu 181, xã Liêng S'rônh, huyện Đam Rông đã được UBND tỉnh đề xuất tổng kinh phí 108 tỷ đồng, thực hiện hoàn thành trong năm 2025. 

Đức Trọng huy động nhiều nguồn vốn xây dựng nông thôn mới

 VĂN VIỆT 

Chương trình xây dựng Nông thôn mới năm 2024 trên địa bàn huyện Đức Trọng với nhu cầu vốn huy động từ nhiều nguồn như: Vốn trực tiếp từ Chương trình Nông thôn mới năm 2024 (gần 51,2 tỷ đồng); 

Đạ Huoai: 3 cơ sở sản xuất gạch lò vòng đã dừng hoạt động

VŨ VĂN 

Đến nay, 3 cơ sở sản xuất gạch lò vòng trên địa bàn huyện Đạ Huoai đã dừng hoạt động, địa phương đang tiếp tục vận động, hướng dẫn xây dựng phương án chuyển đổi sang công nghệ sản xuất gạch tuynel, công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng không nung hoặc ngành nghề khác phù hợp.

Di Linh bảo tồn dược liệu dưới tán rừng phòng hộ 100 ha

 MẠC KHẢI 

Triển khai Đề án Phát triển sản xuất, chế biến gắn với tiêu thụ dược liệu đến năm 2025, huyện Di Linh tập trung bảo tồn các loại cây dược liệu trà hoa vàng, sâm cau, chè dây, sâm bố chính, xáo tam phân dưới tán rừng phòng hộ Hòa Bắc, Hòa Nam quy mô diện tích khoảng 100 ha. 

Mười năm công đoàn vững mạnh xuất sắc

 VĂN VIỆT

Giai đoạn năm 2024- 2028, Công đoàn cơ sở Công ty TNHH Dalat Hasfarm tiếp tục nỗ lực trong mọi hoạt động phong trào thi đua, đặc biệt xây dựng và ký kết thỏa ước lao động tập thể, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng gắn với chăm lo đời sống cho đoàn viên và người lao động, được tổ chức công đoàn cấp trên đánh giá, công nhận vững mạnh xuất sắc.

Đạ Tẻh khuyến nông chuyển đổi cây trồng

 VŨ VĂN

Huyện Đạ Tẻh vừa phê duyệt 2 mô hình khuyến nông trồng cây dâu tằm giống mới GQ 20 và cây nho mẫu đơn ứng dụng nhà kính công nghệ cao trên địa bàn xã Mỹ Đức.

Thứ Tư, 16 tháng 10, 2024

7 mô hình sản xuất, bảo quản, chế biến nông - lâm - thủy sản

 VĂN VIỆT 

Giai đoạn 2021-2024, Trung tâm Khuyến nông Lâm Đồng triển khai 7 mô hình ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất, bảo quản, chế biến nông - lâm - thủy sản phục vụ nội tiêu và xuất khẩu.  

41 sản phẩm đặc sản Đà Lạt xếp hạng OCOP năm 2024

 VĂN VIỆT 

Phòng Kinh tế TP Đà Lạt vừa được UBND TP Đà Lạt giao làm chủ đầu tư  hỗ trợ xây dựng hồ sơ cho 41 sản phẩm đặc sản nguồn gốc nguyên liệu địa phương của 16 chủ thể là công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình tham gia đánh giá, công nhận sản phẩm OCOP năm 2024.

90% cơ sở chăn nuôi quy mô lớn áp dụng công nghệ chuồng trại khép kín

 VŨ VĂN 

Mục tiêu đến năm 2030, toàn tỉnh phấn đấu 90% cơ sở chăn nuôi quy mô lớn và 60% cơ sở chăn nuôi quy mô vừa áp dụng công nghệ chuồng trại khép kín, có hệ thống thu gom, xử lý chất thải hiện đại, đảm bảo kỹ thuật và vệ sinh môi trường theo quy định.

Thứ Hai, 14 tháng 10, 2024

Đức Trọng phát triển nông nghiệp có giá trị gia tăng cao

VĂN VIỆT

Theo hướng phát triển nền nông nghiệp đa giá trị mang lại hiệu quả kinh tế cao đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, huyện Đức Trọng triển khai chiến lược gắn chuyển đổi cơ cấu cây trồng với đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại, thông minh, bền vững về môi trường và tăng năng suất lao động.

7 Chương trình hưởng ứng Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X - năm 2024

 VŨ VĂN 

Thành phố Bảo Lộc vừa thông qua 7 Chương trình hưởng ứng Festival Hoa Đà Lạt lần thứ X trong tháng 11 và tháng 12/2024.

Hạn chế thấp nhất tổn hại các loài dược liệu quý

 VŨ VĂN 

Triển khai chiến lược phát triển ngành dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Lâm Hà tăng cường tuyên truyền, vận động người dân khai thác hiệu quả nguồn dược liệu tự nhiên, hạn chế đến mức thấp nhất phương pháp thu hái gây tổn hại các loại dược liệu quý, dẫn đến tuyệt chủng.

Thứ Sáu, 11 tháng 10, 2024

Toàn tỉnh xây dựng 7 dự án hỗ trợ liên kết

 VĂN VIỆT  

Tính đến hết tháng 9/2024, toàn tỉnh đã xây dựng và trình phê duyệt 7 dự án hỗ trợ liên kết, trong đó có 3 dự án cấp tỉnh và 4 dự án cấp huyện. 

Thứ Năm, 10 tháng 10, 2024

Kích hoạt nông nghiệp tuần hoàn theo hướng tăng trưởng xanh

 VĂN VIỆT

Ngành Nông nghiệp Lâm Đồng bắt đầu kích hoạt phát triển kinh tế tuần hoàn theo hướng tăng trưởng xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn đến năm 2030. Qua đó xây dựng, nhân rộng mô hình doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, nông hộ xử lý phụ phẩm nông, lâm nghiệp, thủy sản để tái sản xuất, sử dụng, giảm lượng rác thải ra môi trường, tạo ra giá trị gia tăng theo chuỗi giá trị nông sản khép kín.

Đạ Tẻh: 50% HTX hoạt động mức khá trở lên

 VŨ VĂN 

Đánh giá 9 tháng đầu năm 2024, hợp tác xã (HTX) hoạt động đạt mức khá trở lên trên địa bàn huyện Đạ Tẻh chiếm tỷ lệ 50%. Doanh thu bình quân của HTX đạt 600 triệu đồng, người lao động thu nhập hơn 4,5 triệu đồng/tháng.

Đam Rông: Hơn 922,3 ha đất lâm nghiệp có khả năng trồng rừng

 MẠC KHẢI 

Qua rà soát, tổng diện tích đất lâm nghiệp huyện Đam Rông có khả năng trồng rừng hơn 922,3 ha. Trong đó, Ban Quản lý rừng phòng hộ Sêrêpốk hơn 86,3 ha đất trống thuộc rừng phòng hộ,