VĂN VIỆT
Lâm Đồng với nhiều tiểu vùng khí hậu, thổ nhưỡng trên độ cao 200 m đến 1.500 m so với mặt biển, người sản xuất kết hợp kinh nghiệm truyền thống với kỹ thuật canh tác mới theo các tiêu chuẩn chất lượng trong nước và quốc tế, đã tạo ra đa dạng hàng hóa nông sản có lợi thế cạnh tranh để tiếp cận, mở rộng thị trường tiềm năng xuất khẩu đến nhiều châu lục.
VĂN VIỆT
Toàn tỉnh trong năm 2024 có 11 doanh nghiệp xuất khẩu rau, củ, quả. Cụ thể, huyện Đức Trọng 3 doanh nghiệp (Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Đà Lạt Tự Nhiên, Công ty cổ phần Viên Sơn, Công ty TNHH Phong Thúy);
VŨ VĂN
Huyện Lâm Hà dự báo trong tháng 4 và tháng 5/2025 trên địa bàn có 9 khu vực thiếu nước sản xuất cần chủ động những biện pháp ứng phó phù hợp.
MẠC KHẢI
Đến nay, Chi cục Kiểm lâm Lâm Đồng đã cấp 191 mã số các cơ sở nuôi, trồng cấy nhân tạo động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm trên địa bàn.
VŨ VĂN
Trong năm 2024, trên địa bàn toàn tỉnh đã phát hiện 7 vụ với 7 đối tượng tham gia trồng 251 cây có chứa chất ma tuý (cây cần sa).
VŨ VĂN
Trong năm 2024, huyện Đức Trọng bố trí 43.092,3 ha diện tích đất sản xuất nông nghiệp, đạt hơn 121% so với cùng kỳ. Tương ứng tổng diện tích gieo trồng 63.345,6 ha, đạt gần 122,8% so với cùng kỳ. Trong đó diện tích cây hàng năm 37.369,7 ha, cây lâu năm 25.899,3 ha, vườn ươm cây giống 57 ha, nhà trồng nấm 19,6 ha.
VĂN VIỆT
Thành phố Đà Lạt vừa quyết định khen thưởng 20 sản phẩm OCOP 3 sao của 9 chủ thể năm 2024. Trong đó Công ty TNHH Seed Coffee với 4 sản phẩm Cà phê hạt rang espeso, Arabica honey, Cà phê rang xay Laba blend, Robusta honey. Công ty TNHH Cà phê nguyên chất Thái Châu với 3 sản phẩm Đông trùng hạ thảo tươi, Cà phê hòa tan đông trùng hạ thảo, cao đông trùng hạ thảo mật ong.
VĂN VIỆT
Qua kiểm tra, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Lâm Đồng đề nghị Cục Bảo vệ thực vật đàm phán với Trung Quốc để cấp mã số xuất khẩu đối với 5 cơ sở đóng gói sầu riêng trên địa bàn.
VĂN VIỆT
Huyện Lạc Dương vừa thông qua chiến lược trồng trọt đến năm 2030 đạt giá trị bình quân 500 triệu đồng/ha/năm, diện tích dưới 50 triệu đồng/ha/năm giảm xuống dưới 2%.
VŨ VĂN
Đến nay, toàn tỉnh có 2.011 doanh nghiệp, cơ sở sơ chế, chế biến và bảo quản nông sản, tăng 59 doanh nghiệp, cơ sở so với năm 2023.
VĂN VIỆT
Bước sang năm thứ ba triển khai mô hình sản xuất khoai tây nguyên liệu gắn với hệ thống tiêu thụ tại vùng Tây Nguyên, TS Nguyễn Thế Nhuận - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau và Hoa, Chủ nhiệm Dự án Đánh giá mô hình ứng dụng công nghệ mới giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật, giảm chi phí công lao động và tăng hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.
MẠC KHẢI
Giai đoạn năm 2025- 2027, toàn tỉnh Lâm Đồng phấn đấu 50% điểm du lịch cộng đồng được công nhận theo tiêu chuẩn quốc gia. Trong đó, 10% ứng dụng công nghệ thông tin, tiến tới xây dựng cơ sở dữ liệu và chuẩn hóa bản đồ số trên địa bàn.
MẠC KHẢI
Thống kê tổng diện tích đất lâm nghiệp theo hiện trạng trên địa bàn toàn tỉnh đến nay là 537.874 ha. Trong đó, 84.222 ha đất lâm nghiệp quy hoạch rừng đặc dụng gồm: diện tích đất đã có rừng (82.593 ha); diện tích đất chưa có rừng (1.629 ha).
VŨ VĂN
Trong năm 2024, toàn ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp huyện Đức Trọng đã chế biến 17.900 tấn rau cấp đông, đạt 105,3% kế hoạch.
VŨ VĂN
Kế hoạch trong năm 2025, toàn tỉnh Lâm Đồng với 100% cơ sở chăn nuôi trang trại quy mô lớn, 90% cơ sở chăn nuôi trang trại quy mô vừa và 80% cơ sở chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ áp dụng các biện pháp an toàn sinh học.
VĂN VIỆT
Trên đường Quốc lộ 27C nối phố
hoa Đà Lạt với phố trầm hương Nha Trang có điểm dừng chân hoặc lưu trú trải
nghiêm một vùng sinh thái đa chức năng của Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp công
nghệ cao Thiên Vương thuộc thôn Đạ Đum, xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương. Trong đó điểm
nhấn ở khu sản xuất, chế biến đông trùng hạ thảo với dòng sản phẩm dược tính đặc
trưng, thương hiệu Thiên Vương trên độ cao 1.500m so với mặt biển, được xem như
mặt hàng đặc sản ưu tiên khách du lịch lựa chọn cho một chuyến đi.